Giới thiệu Dụng Cụ Phục Hồi Chức Năng Sau TAI BIẾN 3 TRONG 1 - Máy Tập Mạnh Tay Chân 4 Trong 1
Dụng Cụ Phục Hồi Chức Năng Sau TAI BIẾN 3 TRONG 1 - Máy Tập Mạnh Tay Chân 4 Trong 1
Dụng cụ phục hồi chức năng sau tai biến 4 trong 1 là dụng cụ không thể thiếu cho người bệnh đang trong quá trình bình phục sức khỏe và cần một dụng cụ hỗ trợ phục hồi hiệu quả cho tay, chân…giúp người bệnh dần bình phục và hoạt động bình thường
Đối với người bệnh đang trong quá trình điều trị, hồi phục lại sức khỏe sau tai biến, chấn thương..thay vì phải đến bệnh viện, các phòng phục hồi chức năng để tập luyện phuc hồi bây giờ người bệnh hoàn toàn có thể tập luyện ngay tại nhà
Với dụng cụ phục hồi chức năng này, người bệnh có thể tập các bài tập bổ trợ phục hồi chủ yếu cho tay, chân, cổ như: tậy kéo cơ tay, tập quay tay có kháng lực, tập đạp chân có kháng lực, nắn chỉnh khớp cổ,…
Công dụng chính của dụng cụ tập phục hồi sau tai biến 4 trong 1
– Tập phục hồi cơ khớp, giúp người bệnh co giãn và có thể tự sinh hoạt bình thường
– Tập mạnh các cơ bên phần không cử động
– Tập khả năng phục hồi phản xạ chức năng chân, tay
– Tập kéo căng, duỗi, co giãn các khớp tay và khớp chân
– Kích thích tăng tuần hoàn máu cung cấp trở lại các vùng cơ bị liệt
Các bài tập trên dụng cụ phục hồi chức năng 4 trong 1
1. Kéo cơ tay
Phần tập này bao gồm tập cử động khớp cơ vai, khớp khuỷu vai, cổ tay, ngón tay.
Đối với bài tập này, người bệnh thực hiệN:
Sử dụng lực phần tay bên mạnh khỏe để kéo phần tay bị liệt lên, người bệnh phải dùng ý chí và phản xạ giúp kéo phần tay liệt xuống thấp để tạo sự chủ động cho cánh tay bị tổn thương giúp cho nó có thể tự chủ được.
Thời gian tập 1 ngày khoảng 2-3 lần, mỗi lần ít nhất là 2 giờ liên tục.
2. Tập quay tay có kháng lực
Người bệnh sẽ tập quay tay có kháng lực giúp cho phần khớp bả vai cử động lại. Khi khớp bả vai đã có thể cử động lại nhẹ nhàng thì các phần khác như khớp cổ tay, khớp khuỷu tay…có thể tái cử động lại nhẹ nhàng và thuần thục lại như ban đầu.
Trên bộ phận tập quay tay có núm điều chỉnh nặng nhẹ khi tập, màu đen, người nhà của bệnh nhân có thể giúp người bệnh điều chỉnh mức độ tập sao cho phù hợp với thể trạng hiện tại của bệnh nhân, mục đích của múm điều khiển là tăng độ ma sát giúp tăng kháng lực cho người bệnh mạnh dần lên từng động tác cử động.
3. Tập đạp chân có kháng lực
Khi tập bài tập này người bệnh giống như đang thực hiện động tác đạp xe nhẹ nhàng. Mục đích của bài tâp luyện: đạp chân quay có kháng lực giúp tăng cường hoạt động các khớp bao gồm khớp nối cột sống, khớp háng, khớp đầu gối, cổ chân,… đồng thời tăng cường hoạt động trở lại của sự co giãn dây gân, từ đó tạo sự điều phối nhịp nhàng giữa ý nghĩ và dây thần kinh điều phối hoạt động của cơ chi dưới.
Ban đầu thì người bệnh nên đạp ở mức nhẹ sau một thời gian nâng dần mức đạp sao cho hợp lý, tránh các tổn thương không mong muốn đến các khớp cơ khi tập luyện.
4. Tập kéo cổ
Đối với bài tập này, người bệnh tập kéo cổ chống nghẻo đầu giúp cho các dây chằng, dây thần kinh được giải phóng chống co rút, làm cho phần đầu và thân được cứng cáp, dần dần phục hồi tư thế cho n
Giá CET